Mẹ Thanh Hằng chia sẻ với chúng tôi về tình trạng ho của con mình như sau: Nguyên nhân tại sao trẻ chỉ ho vào ban đêm khi ngủ, trong khi ban ngày trẻ vẫn bình thường. Con tôi vẫn chơi, ăn uống đầy đủ đủ, chỉ mỗi tội ho vào ban đêm là nhiều (khoảng từ 1-4 giờ sáng).

Trẻ ho về đêm là phổ biến hấu như người mẹ nào rồi cũng phải trải qua, nhưng trong khi đó vào ban ngày trẻ lại trở lại bình thường và không thấy xuất hiện ho nữa, vậy điều này là gì hãy xem bài viết dưới đây có lẽ sẽ hữu ích cho bạn.
Để giải đáp thắc mắc của bạn chúng tôi đưa ra các nguyên nhân sau đây:
Tóm tắt nội dung
Do đờm quạnh lại gây ra ho (nguyên nhân chủ yếu)
Ban ngày bình thường trẻ chơi đùa và hít nhiều khói bụi mắc vào các hốc xoang, vào ban đêm khi thời tiết thay đổi dịch trong hốc xoang tiết ra đẩy bụi để bảo vệ cơ thể.
Nhưng do lạnh hơn (1-4 giờ sáng) nên các dịch này quạnh lại làm hẹp khí quản của trẻ thêm vào đó là không khí lạnh đi vào khí quản, gây ức chế và ho.
Các khoang mũi gặp lạnh cũng có thể tiết dịch mũi chảy xuống thực quản, gây kích thích cho ho.
Ho như vậy là có xu hương tốt để giải phóng các khói bụi ra khỏi cơ thể của trẻ. Ho là một cơ chế bảo vệ của phổi để ngăn chặn một thứ gì đó nguy hiểm đi xuống.
Nhưng đó là những điều mà ho xảy ra tự nhiên, nhưng khi ho bất thường như: ho dai dẳng, ho có đờm thì chắc chắn bạn rất quan tâm đây, bới vì lúc này có lẽ đường hô hấp của trẻ đã bị tổn thương và gây ra ho, hoặc có thể thậm chí là đã bị tổn thương phổi.
Để giải quyết vấn đề này thì vào ban đêm mẹ nên vệ sinh sạch các khoang mũi cho trẻ (bằng ống tiêm). Ngoài ra còn có một sô nguyên nhân sau

Do trẻ nằm ngủ thở bằng miệng gây ra ho
Khi thở bằng miệng, hệ thống hô hấp không còn được lớp nhầy, lông ướt của mũi bảo vệ bụi nữa. Điều này khiến hạt bụi dễ xâm nhập vào khí quản (cổ họng) hơn, kèm theo là không khí lạnh ban đêm.
Khi gặp các hạt bụi như vậy do cơ chế bảo vệ phổi nên kích thích ho đẩy bụi và khí lạnh ra ngoài.
Không khí khô ban đêm cũng nhiều tràn vào cổ họng, làm khô họng cũng làm cho trẻ bị ho để kích thích lại trạng thái bình thường.
Trẻ bị dị ứng với không khí lạnh
Khả năng miễn dịch của con trẻ vào ban đêm tương đối thấp, đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến tình trạng ho trở nên trầm trọng hơn.
Vào ban đêm nhiệt độ môi trường giảm đi, không khí xung quanh cũng lạnh dần lên và khi ta hít chúng trong thời gian dài thì khả năng con bạn bị ho là điều hiển nhiên.
Hãy tìm nguyên nhân và tăng miễn dịch cho trẻ, giúp sức đề kháng của tốt hơn, ngăn chặn được các dị ứng không khí lạnh.
Do trẻ nằm ngủ mơ
Khi năm ngủ mơ điều gì đó liên quan đến khí quản, thực quản thì khả năng tiết dịch (dịch mũi, nước bọt) làm chảy ngược vào bên trong gây, sặc ho cho trẻ.
Trẻ hay nằm mơ các mẹ hãy cho trẻ ít vận động ra mồ hôi vào ban ngày hơn, để khi vào ban đêm cơ thể bé có thể kiểm soát và ít gặp mơ.
Do bị trào ngược axit trong dạ dày
Trẻ ăn uống thất thường, hoạt động mạnh sau khi ăn uống dẫn đến cơ chế dạ dày bị xáo trộn. Vào ban đêm trẻ nằm ngủ dễ bị trào ngược axit dạ dày gây cho trẻ bị ho. Có thể bị trào ngược axit chỉ xuất hiện rõ ràng vào ban đêm khi trọng lực không ngăn cản được nó trào lên.
Mẹ thử đặt cao gối cao hơn, cho bé nằm ngủ nghiêng sang một bên, có thể sẽ làm giảm cơn ho đấy.
Do môi trường xung quanh
Môi trường xung quanh trẻ ngủ có nhiều bụi bẩn, các hạt bụi này theo đường gió quạt mà đi vào theo đường thở.
Một lần nữa hãy kiểm tra gối, chăn của trẻ xem có bụi bám vào nhiều không. Hãy giặt chúng thường xuyên hơn nếu có nhiều bụi trong nhà mẹ nhé.
Trên đây là một số thông tin về nguyên nhân trẻ bị ho vào ban đêm mà trong khi đó ban ngày vẫn bình thường. Hy vọng bạn Thanh Hằng và các Mẹ khác sẽ hiểu rõ hơn.
Tuy vậy các thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo, hãy cho bé đi khám bác sĩ nếu trường hợp của bé là thường xuyên và ho kéo dài.
Xem thêm ản phẩm trị ho đòm minh Khang: Tại đây Với cơ chể thẩm thấu qua da, giúp giữ ấm cơ thể bé nhanh hơn và lâu không, giảm tối thiểu các chứng gây ra ho ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ